K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

15 tháng 5 2019

Câu 2: Ý c (bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))

19 tháng 1 2022

thị giác , khứu giác , thính giác

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *A. Giọt sương lúc mặt trời lên.B. Giọt sương.C. Chim Vành Khuyên hót.2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).3. Giọt sương vui sướng vì: *A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.B. Nhìn thấy Vành Khuyên.C. Được nghe tiếng hót của chim Vành...
Đọc tiếp

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *

A. Giọt sương lúc mặt trời lên.

B. Giọt sương.

C. Chim Vành Khuyên hót.

2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *

A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).

B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).

C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).

3. Giọt sương vui sướng vì: *

A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.

B. Nhìn thấy Vành Khuyên.

C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.

Mục khác:

4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *

A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.

B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.

C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.

5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *

A. Đến sáng

B. Những tia nắng mặt trời

C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.

 

2
25 tháng 3 2022

B

B

A

C

C

25 tháng 3 2022

thanks ạ

17 tháng 3 2018

Thính giác : Lắng nghe tiếng trống trường , tín hiệu tàu hỏa đi qua , tín hiệu báo thức ...

Thị giác : Nhìn thấy tín hiệu đèn báo giao thông , màu sắc của loài hoa , hình ảnh của một người hay một địa danh nào đó , các hướng dẫn chỉ dẫn sử dụng các thiết bị ...

Khứu giác : dùng để ngửi xem thức ăn có mùi gì, nước hoa dùng hãng nào , nước xả vãi có mùi thơm không ...

Vị giác : nếm xem thức ăn đã ngon chưa để người nấu có thể thêm gia vị ...

Xúc giác : nhấc 1 vật để xem vật đó nặng khoảng bao nhiêu, hình dạng như thế nào, nóng hay lạnh, nhẵn nhụi hay sần sùi



21 tháng 7 2018

Tác giả mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh đẹp, cụ thể:

   + Hương thơm của lá sen, gợi nhắc mùi của thức quà thanh khiết

   + Miêu tả những bông lúa non, chứa đựng chất quý sạch của trời, nguyên liệu làm cốm

   + Cảm giác về hương thơm lá sen, màu xanh của cánh đồng, về mùi thơm mát của lúa non, giọt sữa trắng thơm trong hạt lúa phảng phất hương vị hoa cỏ

- Yếu tố tạo nên tính biểu cảm:

   + Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi: hồ sen, đồng lúa, bông lúa, giọt sữa, ngào ngạt hương thơm

 

   + Tạo ra trường liên tưởng đẹp, nên thơ với tấm lòng trân quý

   + Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng

17 tháng 12 2020

hay đấy bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Làm cho người ta muốn phát điên, ngồi yên không chịu được, máu trong người cũng căng lên.